Vật Phẩm Công đức, cung tiến vào Chùa, Đình, Đền, Nhờ thờ họ
Vật Phẩm Công đức, cung tiến vào Chùa, Đình, Đền, Nhờ thờ họ
Vật Phẩm Công đức, cung tiến vào Chùa, Đình, Đền, Nhờ thờ họ dịp đầu năm những gì? Nên công đức vào Chùa, Đình, Đền,… Những gì cho đùng và có ý nghĩa. Bài viết này Đá mỹ nghệ Ninh Vân xin chia sẻ tới các bạn những kinh nghiệm khi công đức, mời các bạn cùng tham khảo.
Cứ mỗi độ xuân về, trong phút giao thời giữa năm cũ và mới, nhiều người Việt thường có tục lễ chùa và xin lộc. Họ đến chùa không chỉ để cầu may hay gột bỏ những ưu phiền, mà còn để tìm về với cội nguồn dân tộc. Tất cả những điều đó, tạo nên nét đa sắc trong bức tranh văn hóa tâm linh Việt Nam.
Để có thể duy trì nét đẹp văn hóa và lòng thành tâm hướng Phật, thờ Phật, có được nơi tu học, nơi hoằng truyền Phật pháp, thì cần xậy dựng Chùa. Để xây dựng chùa thì việc công đức xây dựng chùa không thể bỏ qua. Vậy nên công đức vào chùa những gì cho ý nghĩa. Mời các bạn cùng tham khảo ở phần dưới đây.
Những vật phẩm ý nghĩa nên công đức, cung tiến vào chùa, đình đền
Những vật phẩm công đức nên chọn những vật phẩm có ý nghĩa với chùa và những người đến chùa. Bền vững theo thời gian, lưu danh người công đức tới các đời sau. Chính vì vậy những vật phẩm bằng đá không thể bỏ qua.
1. Bàn ghế đá
2. Hương án đá – Bàn lễ đá
3. Đèn đá
4. Lư hương đá
====>>> Xem ngay các mẫu lư hương bằng đá đẹp của Đá mỹ nghệ Ninh Bình
5. Hạc đá
Theo quan niệm dân gian, hạc là loài đứng đầu trong họ lông vũ, tượng trưng cho người quân tử thanh cao. Hạc thờ bằng đá dùng cúng tiến vào đền chùa, nhà thờ họ, nhà thờ tổ, nhà thờ chi,…
6. Nghê đá
Nghê (hay ngao) là một động vật thần thoại trong văn hóa Việt Nam, là biến thể từ sư tử và chó dữ, thường được dùng làm linh vật trước cổng đình chùa, đền miếu Việt Nam.
7. Rồng đá
====>>> Tham khảo các mẫu tượng rồng đá của Đá mỹ nghệ Ninh Bình
8. Voi đá
9. Cuốn thư đá
Ngoài ra các bạn có thể công đức vào Chùa, Đình, Đền, … bằng cây như: Bồ đề, cây đa, xây xanh,…..
Cây bồ đề
Loài cây này được cho là thiêng liêng bởi những người theo Ấn Độ giáo, Kì-na giáo và Phật giáo. Tương truyền thái tử Tất-đạt-đa Cồ-đàm ngồi thiền định dưới một gốc cây như vậy và đạt giác ngộ, trở thành một vị Phật. Qua đó mà cây này có tên bồ đề, vì Bồ-đề có nghĩa là Giác ngộ.